Cổng dịch vụ nào của máy tính được mã hóa đường truyền?

Cổng dịch vụ nào của máy tính được mã hóa đường truyền

Cổng dịch vụ nào của máy tính được mã hóa đường truyền?” là câu hỏi của rất nhiều dân chuyên website thắc mắc. Và để giải thích rõ nhất, chi tiết nhất về khái niệm này, bài viết sau đây Thiết Bị Viễn Thông IPNET sẽ đưa ra những phân tích chi tiết để bạn có thể tham khảo. 

Mã hoá là gì? 

Mã hoá là thuật ngữ được dùng rất nhiều trong ngành toán học, công nghệ thông tin. Theo đó, mã hoá là phương pháp để biến thông tin (phim ảnh, văn bản, hình ảnh,…) từ định dạng bình thường sang dạng thông tin và không thể hiểu được thông tin đó nếu không có phương tiện giải mã.

Như vậy, giải mã là phương phương pháp đưa thông tin được mã hoá về định dạng ban đầu. Quá trình này còn gọi là quá trình ngược của mã hoá. 

1. Một hệ thống mã hoá bao gồm các thành phần

  • Thông tin trước mã hoá, KH là P (Plaintext)
  • Thông tin sau mã hoá, KH là C (Ciphertext).
  • Chìa khoá, ký hiệu là K (key)
  • Phương pháp mã hoá/giải mã KH là E/D (Encryption/Decryption).

Khi đó quá trình mã hoá sẽ được diễn ra khi hàm toán học E áp dụng lên thông tin P, vốn được thể hiện ở dạng số, để trở thành thông tin đã mã hoá C.

Còn quá trình giải mã sẽ diễn ra ngược lại. Cụ thể, áp dụng hàm D lên thông tin C để được thông tin đã giải mã P. 

2. Các hệ thống mã hoá

Bao gồm:

  • Hệ thống mã hoá đối xứng: Sử dụng 1 khoá để giải mã hoá / giải mã. Trong đó, hệ thống mã hoá đối xứng cho khả năng xử lý nhanh các thông tin nhưng tốc độ an toàn không cao. 
  • Hệ thống mã hoá bất đối xứng: Sử dụng 2 khoá khác nhau để mã hoá và giải mã thông tin. Tuy nhiên, về khả năng xử lý thông tin thì mã hoá bất đối xứng chậm hơn nhưng lại đảm bảo về độ an toàn và tính thuận tiện trong quản lý khoá cao. 

3. Ứng dụng các loại mã hoá 

  • Được ứng dụng trong các giao dịch điện tử giúp đảm bảo bí mật, toàn vẹn thông tin
  • Ứng dụng trong các nền tảng kỹ thuật chữ ký điện tử, hệ thống PKI,…

Cổng dịch vụ nào của máy tính được mã hóa đường truyền?

TELNET (viết tắt của TErminaL NETwork) là một giao thức mạng (network protocol) được dùng trên các kết nối với internet hoặc các kết nối lại mạng máy tính cục bộ LAN. 

Tài liệu của IETF, STD 8, (còn được gọi là RFC 854 và RFC 855) có nói rằng: “Mục đích của giao thức TELNET là cung cấp một phương tiện truyền thông chung chung, có tính lưỡng truyền, dùng độ rộng 8 bit, định hướng byte”

Giao thức mạng TELNET thường được dùng để cung cấp những phiên giao dịch đăng nhập, giữa các máy trên mạng internet, dùng dòng lệnh có tính định hướng người dùng. Tên của nó có nguồn gốc từ hai chữ tiếng Anh “telephone network” (mạng điện thoại), vì chương trình phần mềm được thiết kế, tạo cảm giác như một thiết bị cuối được gắn vào một máy tính khác.

telnet la gi

Trong rất nhiều năm qua, TELNET được cài sẵn trong hầu hết các hệ điều hành UNIX và phát triển SSH (Secure Shell)  – một giao thức có ưu thế trong việc truy cập từ xa, thích hợp cho các máy dùng hệ điều hành có nền tảng là UNIX. Được biết, SSH cũng được cài đặt ở đa số các loại máy vi tính. 

Ở nhiều hệ thống, chương trình ứng dụng “telnet” còn được áp dụng ở nhiều phiên giao dịch tương tác TCP dạng sơ đẳng (interactive raw-TCP sessions) và được dùng để thông nối với những dịch vụ trên các máy chủ POP3, mà không cần đến những trình khách chuyên dụng.

Tổng quát về giao thức FTP – File Transfer Protocol

FTP (viết tắt của File Transfer Protocol) là giao thức truyền tải tập tin và trao đổi file trên tầng ứng dụng Internet. FTP hoạt động trên giao thức TCP/IP (chẳng hạn như Internet – mạng ngoại bộ – hoặc Intranet – mạng nội bộ) qua 2 cổng 20 và 21. Theo đó, đây là cổng dịch vụ của máy tính được mã hóa đường truyền để gửi hoặc lấy dữ liệu. 

Trong đó, máy chủ chạy phần mềm cung cấp dịch vụ FTP gọi là trình chủ, đảm nhận nhiệm vụ lắng nghe yêu cầu và dịch vụ của các máy tính khác trên mạng lưới. Còn máy khách chạy phần mềm FTP dành cho người sử dụng dịch vụ gọi là trình khách. 

Vì giao thức FTP là một giao thức chuẩn công khai nên các công ty phần mềm hay lập trình viên đều có thể viết trình chủ FTP hoặc trình khách FTP. Mặt khác, ứng dụng này còn giúp người dùng có thể truyền và nhận dữ liệu từ xa khi truy cập vào máy chủ FTP thông qua giao thức TCP/IP dữ liệu sẽ được bảo mật hoàn toàn.

nguyên lý hoạt động giao thức ftp

8 phần mềm mã hoá tốt nhất cho Windows

  1. Phần mềm DiskCryptor: là giải pháp mã hóa nguồn, phần mềm này cho phép mở cung cấp mã hóa tất cả các phân vùng ổ đĩa bao gồm phân vùng hệ thống. …
  2. Phần mềm VeraCrypt: Công cụ được áp dụng để mã hóa file là VeraCrypt. …
  3. Phần mềm AxCrypt. …
  4. Phần mềm Gpg4win. …
  5. Phần mềm 7-Zip. …
  6. Phần mềm Challenger. …
  7. Phần mềm Folder Lock. …
  8. Tor Browser.

Trên đây là những thông tin cơ bản về cổng dịch vụ nào của máy tính được mã hóa đường truyền. Hy vọng rằng với những giải đáp trên sẽ giúp bạn hiểu hơn về chủ đề này. Nếu muốn tư vấn thêm và chi tiết hơn nữa quý bạn có thể tham khảo tại website: https://thietbivienthong.vn/ hoặc gọi tới hotline: 0981.086.7680969.560.360 để được tư vấn miễn phí.

0981086768